Monday, July 28, 2014

Working with SAX (Làm việc với SAX)

Ngày hôm nay chúng ta sẽ tiến hành làm việc với SAX trong XML, bạn có thể tìm hiểu lại SAX là gì qua bài - Giới thiệu về JAXP

1. Khái niệm:

SAX (Simple API for XML) có API đơn giản cho XML, đây là một trong ba giao diện đơn giản sử dụng trong XML

Minh họa về SAX trong XML


 2. Thực hành:

a. Ví dụ 1:

   Trước hết hãy tạo một chương trình cho phép chấp nhận file tomcat-users.xml như dạng tham số dòng lệnh và đếm số lượng người sử dụng trong file config. Ở cuối trình xử lí, nó sẽ in (hoặc hiển thị) được số người sử dụng trên giao diện điều khiển của bạn. Trích:

Create a program to accept the tomcat-users.xml file as a command line parameter and count the number of users defined in this configuration file. At the end of processing, it requires to print the number of users on the console.

Tạo một Project mới, lưu ý hãy chọn Java Apps thay vì Java Web như những lần trước đấy




Tạo một file XML và đặt tên cho nó là tomcat-users.xml như đúng yêu cầu của đề. Gõ một số dòng lệnh vào trong file




Tạo một file java có dòng lệnh SAXParser để quét dữ liệu từ chính file tomcat-users.xml




Tiếp theo khai báo các biến trong file Handler




Kết quả khi chạy Project


Bạn có thể tham khảo demo tại đây: CountNumber

     b. Ví dụ 2:

Tạo một file student.xml để lưu trữ danh sách các sinh viên đã đăng kí. Viết chương trình cho phép in ra tên và ID của các sinh viên đã đăng kí trong student.xml. Trích đề:
Create the student.xml file that stores a list of registered students. Write a program for printing the name and ID of all registered students provided in student.xml.

Chuẩn bị trước thông tin sinh viên ở file XML




Tạo một file java có dòng lệnh SAXParser để quét dữ liệu từ chính file Students.xml




Chạy thử kết quả


Bạn có thể tham khảo demo này: View Student


3. Nhận xét:


Code trong XML có thể sẽ khó khăn nếu như bạn không cẩn thận trong việc sắp xếp chúng. Thực ra với XML, bạn có thể tiết kiệm được thời gian do code rất đơn giản dễ sử dụng. Do tốn ít bộ nhớ nên xử lý dữ liệu rất nhanh và lọc dữ liệu.





No comments:

Post a Comment